Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Hàng năm vào ngày 23/3 Âm lịch, người dân nơi đây lại tổ chức lễ hội rước vía Bà. Lễ hội thu hút rất đông du khách khắp nơi, kể cả người Hoa, người Việt hay người Khmer cũng mang lễ, áo, mũ mã, đồ ăn… tới chiêm bái, cầu xin làm ăn, trả lễ và rước lộc về nhà.
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Đối với người Kh’Mer ngôi chùa là nơi chứa đựng những tinh hoa thiêng liêng quý giá nhất của cộng đồng.
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Người Khmer Nam Bộ gọi những chiếc mũ mang hình đầu các nhân vật hoặc linh vật trong văn hóa tín ngưỡng dân gian là mão.
Nghệ thuật Chầm Riêng Chà Pây của đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Ở Nam Bộ với địa hình đặc trưng, có một mạng lưới kênh rạch chằng chịt, con người gắn bó với cuộc sống sông nước miệt vườn.
Chiếu nơi đây còn có tên gọi là chiếu Cái Chanh. Nguyên liệu chính của nghề dệt chiếu là cây lác (cây nước mặn) và cây bố (cây nước ngọt). Lác nước mặn dệt chiếu chắc, bền và đẹp hơn.
Hò Cần Thơ là một trong những làn điệu dân ca độc đáo được sản sinh ra trong lao động sản xuất, chuyển tải nội dung trữ tình, phản ánh tâm tư tình cảm của người nông dân, cách đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Bánh tráng Mỹ Lồng và bánh phồng Sơn Đốc là 2 loại đặc sản của vùng quê Giồng Trôm, Bến Tre. Bánh tráng Mỹ Lồng dày, đẹp tròn đều, to, bắt mắt người tiêu dùng.
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Giỗ họ hay cúng “việc lề” hoặc là “giỗ hội” là tục lệ của người Việt ở Tiền Giang phát sinh trong thời kỳ khẩn khoang lập ấp, để tưởng nhớ công lao của tổ tiên, và gợi nhớ về cội nguồn.
Kiểng cổ là một trong những loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng và độc đáo ở Tiền Giang.
Múa bóng rỗi là múa hát nghi lễ, vào các dịp lễ hội tại các đền miếu Nam Bộ. Sau việc cúng tế lễ là đến tiết mục múa hát Bóng rỗi. Múa bóng rỗi gắn liền với tục thờ nữ thần của nhân dân Nam Bộ, gắn biểu tượng là người có công với dân.
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Đám cưới cổ truyền của người Chăm thường kéo dài ba ngày, ngày thứ nhất là ngày làm lễ giáp giường (tiếng Chăm gọi là Toong K’ghè).
Nghề chạm khắc gỗ ở Chợ Thủ có nguồn gốc từ miền Bắc theo hành trang của lưu dân người Việt mà Nam tiến.
Từ “thốt nốt” có nguồn gốc từ tiếng Khmer là “th’not”. Dân địa phương đôi khi đọc trại ra thành thốt nốt rồi quen.
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Múa bóng rỗi là múa hát nghi lễ, vào các dịp lễ hội tại các đền miếu Nam Bộ. Sau việc cúng tế lễ là đến tiết mục múa hát Bóng rỗi. Múa bóng rỗi gắn liền với tục thờ nữ thần của nhân dân Nam Bộ, gắn biểu tượng là người có công với dân.
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Thường được tổ chức vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, ngày hội của những làng xã trong vùng. Nơi diễn ra hội đánh bài chòi thường là sân đình làng hoặc những khoảng đất rộng, bằng phẳng gần các khu dân cư, gần chợ, thuận lợi cho mọi người đi dự hội.
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Lễ cúng Miễu của người Việt ở Bình Dương
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Làng nghề lò rèn ấp Lộc Trác, xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, hình thành từ hàng trăm năm và tồn tại đến ngày nay.
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế được du nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc đầu chỉ để phục vụ việc giải trí nghe chơi trong một cộng đồng nhỏ
Người Chăm ở Ninh Thuận có khoảng hơn 70 nghìn người sinh sống trong 28 Palei được chia thành 2 cộng đồng là: Chăm Ahiêr (ảnh hưởng Bàlamôn giáo) và Chăm Awal (ảnh hưởng Hồi giáo). Hiện nay có 37 vị Pasaih (Pà xế), trong đó có 3 vị Pô xà (Cả sư) và các vị Po tapah (Phó cả sư) phụ trách 3 khu vực cộng đồng tín đồ và chịu trách nhiệm cúng lễ ở 3 khu vực đền tháp là Po Rame, Po Inư Nưgar, Pô Klongirai.
Lễ hội Rija Praung là lễ hội múa lớn nằm trong hệ thống lễ hội dân gian của người Chăm, gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật múa Chăm đặc sắc
Người Raglai ở Ninh Thuận có một vốn văn hóa ẩm thực truyền thống đặc sắc gắn với điều kiện môi sinh của cư dân nông nghiệp nương rẫy.
Đám cưới là nghi lễ quan trọng đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời của mỗi con người, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của một cá nhân trong xã hội.
Lễ hội RiJaNưga của người CHăm tỉnh Ninh thuận
Lễ hội RaMưWan của người Chăm tỉnh Ninh Thuận
Thường được tổ chức vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, ngày hội của những làng xã trong vùng. Nơi diễn ra hội đánh bài chòi thường là sân đình làng hoặc những khoảng đất rộng, bằng phẳng gần các khu dân cư, gần chợ, thuận lợi cho mọi người đi dự hội.
Tây Nguyên, vùng núi cao nguyên rộng lớn ở phía Tây Nam Việt Nam, có diện tích 59,597 km2, nằm trong khoảng từ 107o02’ đến 109o05’ kinh độ đông, và từ 11o13 đến 15o15 vĩ độ bắc. Hiện nay, Tây Nguyên gồm năm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng
Nghệ nhân hát kể Sử thi tại nhà, ở chòi rẫy trên nương. Sử Thi thường được hát - kể vào những đêm nông nhàn sau mùa làm rẫy và vào những dịp lễ hội trong năm, hoặc được hát kể trong lúc nghỉ ngơi trên rẫy sau những ngày lao động vất vả.
Nằm trong dòng chảy của tín ngưỡng thuỷ thần, tục thờ Cá Ông ở Khánh Hoà hình thành và phát triển với những đặc điểm riêng của cộng đồng cư dân ven biển
Thường được tổ chức vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, ngày hội của những làng xã trong vùng. Nơi diễn ra hội đánh bài chòi thường là sân đình làng hoặc những khoảng đất rộng, bằng phẳng gần các khu dân cư, gần chợ, thuận lợi cho mọi người đi dự hội.
Tây Nguyên, vùng núi cao nguyên rộng lớn ở phía Tây Nam Việt Nam, có diện tích 59,597 km2, nằm trong khoảng từ 107o02’ đến 109o05’ kinh độ đông, và từ 11o13 đến 15o15 vĩ độ bắc. Hiện nay, Tây Nguyên gồm năm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng
Dệt thổ cẩm là một nghề thủ công truyền thống, có từ lâu đời của công đồng dân tộc Ê Đê.
Nghệ nhân hát kể Sử thi tại nhà, ở chòi rẫy trên nương. Sử Thi thường được hát - kể vào những đêm nông nhàn sau mùa làm rẫy và vào những dịp lễ hội trong năm, hoặc được hát kể trong lúc nghỉ ngơi trên rẫy sau những ngày lao động vất vả.
Đám cưới của người Chăm H’roi trải qua rất nhiều bước, với rất nhiều thủ tục nghi lễ mang tính bắt buộc. Ông mai, bà mối hay còn gọi là ma dông là người khai mào việc xe duyên kết tóc cho đôi vợ chồng.
Thường được tổ chức vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, ngày hội của những làng xã trong vùng. Nơi diễn ra hội đánh bài chòi thường là sân đình làng hoặc những khoảng đất rộng, bằng phẳng gần các khu dân cư, gần chợ, thuận lợi cho mọi người đi dự hội.
Thường được tổ chức vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, ngày hội của những làng xã trong vùng. Nơi diễn ra hội đánh bài chòi thường là sân đình làng hoặc những khoảng đất rộng, bằng phẳng gần các khu dân cư, gần chợ, thuận lợi cho mọi người đi dự hội.
Tây Nguyên, vùng núi cao nguyên rộng lớn ở phía Tây Nam Việt Nam, có diện tích 59,597 km2, nằm trong khoảng từ 107o02’ đến 109o05’ kinh độ đông, và từ 11o13 đến 15o15 vĩ độ bắc. Hiện nay, Tây Nguyên gồm năm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng
Nghệ nhân hát kể Sử thi tại nhà, ở chòi rẫy trên nương. Sử Thi thường được hát - kể vào những đêm nông nhàn sau mùa làm rẫy và vào những dịp lễ hội trong năm, hoặc được hát kể trong lúc nghỉ ngơi trên rẫy sau những ngày lao động vất vả.
Tây Nguyên, vùng núi cao nguyên rộng lớn ở phía Tây Nam Việt Nam, có diện tích 59,597 km2, nằm trong khoảng từ 107o02’ đến 109o05’ kinh độ đông, và từ 11o13 đến 15o15 vĩ độ bắc. Hiện nay, Tây Nguyên gồm năm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng
Người con gái Ca Dong khi đến tuổi mười tám đôi mươi thì bắt đầu tìm hiểu và kiếm cho mình một người chồng.
Là cư dân canh tác nông nghiệp trong đó canh tác nương rẫy là chủ đạo bởi vậy người Brâu luôn quan rằng đói no là do các Yàng định đoạt.
Người dân Phước Kiều sinh sống bằng nghề đúc đồng và Chế tác cồng chiêng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa của đồng bào các dân tộc vùng Trường Sơn Tây Nguyên
Dinh bà Chiêm Sơn hàng năm diễn ra ba kì lễ hội là ngày 12 tháng giêng là ngày lễ vía Bà, ngày 15 tháng 3 là lễ Mục đồng và ngày 12 tháng 10 là ngày hội xuống đồng. Nhưng ngày chính hội và quan trọng nhất vẫn là ngày 12 tháng giêng âm lịch hàng năm.
Thường được tổ chức vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, ngày hội của những làng xã trong vùng. Nơi diễn ra hội đánh bài chòi thường là sân đình làng hoặc những khoảng đất rộng, bằng phẳng gần các khu dân cư, gần chợ, thuận lợi cho mọi người đi dự hội.
Thường được tổ chức vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, ngày hội của những làng xã trong vùng. Nơi diễn ra hội đánh bài chòi thường là sân đình làng hoặc những khoảng đất rộng, bằng phẳng gần các khu dân cư, gần chợ, thuận lợi cho mọi người đi dự hội.
Nhã nhạc đang được tổ chức truyền dạy ở nhiều cấp độ và dưới nhiều hình thức khác nhau. Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Trường Văn hóa Nghệ thuật tỉnh tổ chức thực hiện,
Ẩm thực dân gian Huế có một chiều sâu mang đậm nét bản sắc của một vùng đất từng là kẻ chợ, thanh lịch, nhẹ nhàng và tùng tiệm
Thừa Thiên Huế vốn là vùng đất miền Trung nổi tiếng về hò. Ngày trước, hò khá phổ biến trên mọi miền đất nước, nhưng đặc biệt ở miền Trung, hò là một đóng góp quan trọng về thể loại dân ca Việt Nam. Trong những thể dân ca Huế, điệu lý thường được nói bên cạnh những điệu hò và điệu vè. Lý Huế là một thể loại hát có gốc từ dân gian xứ Huế.
Lễ hội diễn ra tại đình làng Thai Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thai Dương Hạ nằm cách kinh thành Huế khoảng 12km về phía Đông Bắc. Làng được bao bọc bởi phá Tam Giang ở phía Tây Nam và biển ở phía Đông Bắc. Địa thế của Thai Dương Hạ chạy dọc theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, lần lượt giáp ranh với xã Hải Dương (huyện Hương Trà) và xã Phú Thuận (huyện Phú Vang)
Thường được tổ chức vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, ngày hội của những làng xã trong vùng. Nơi diễn ra hội đánh bài chòi thường là sân đình làng hoặc những khoảng đất rộng, bằng phẳng gần các khu dân cư, gần chợ, thuận lợi cho mọi người đi dự hội.
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Dân ca Ví, Giặm chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Nghệ Tĩnh, thể hiện bản sắc văn hóa của họ và luôn luôn được kế thừa giữa các thế hệ và phát huy trong cuộc sống. Người dân ở làng quê Nghệ Tĩnh rất đam mê hát Ví, Giặm.
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần, Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, một hình thức thờ cúng người mẹ hóa thân ở các miền trời, sông nước, rừng núi, hình thành và phát triển mạnh mẽ.
Hát Chèo Kiều hay còn gọi là Trò Kiều là loại hình nghệ thuật được sáng tạo từ Truyện Kiều. Trong đó lời ca, giai điệu là sự hòa trộn pha trộn giữa cải lương, tuồng, chèo, ca trù, ngâm, lẩy Kiều và dân ca Nghệ Tĩnh, người biểu diễn vừa hát, vừa diễn trò.
Dân ca Ví, Giặm chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Nghệ Tĩnh, thể hiện bản sắc văn hóa của họ và luôn luôn được kế thừa giữa các thế hệ và phát huy trong cuộc sống. Người dân ở làng quê Nghệ Tĩnh rất đam mê hát Ví, Giặm.
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần, Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, một hình thức thờ cúng người mẹ hóa thân ở các miền trời, sông nước, rừng núi, hình thành và phát triển mạnh mẽ.
Người Thái coi “đám cưới” như là một nghi lễ lớn và được coi trọng. Họ coi đó như là “việc chung” của cả làng bản và phải tuân theo những phong tục, quy ước rất chặt chẽ của tộc người từ xưa truyền lại.
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Khi con người từ bỏ cõi trần gian để về với tổ tiên, người Mông gọi là "tùa" hay "ninh tùa" (người chết) là thuận theo quy luật của tự nhiên.
Dân ca Đông Anh hay Dân ca, dân vũ Đông Anh là hệ thống các trò diễn xướng đi kèm các bài dân ca, lưu hành chủ yếu ở thôn Viên Khê, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Thời gian tổ chức: Thường vào mùa Thu và vào những dịp lễ tết hội hè của làng. Hát Trống quân Là hình thức diễn xướng dân gian đặc trưng của vùng châu thổ và trung du Bắc Bộ, cùng với hát ví và hát quan họ, Hát trống quân là lối hát dân ca trao tình trai gái gắn liền với tiết trung thu tháng tám hay những khi làng vào đám mở hội.
Hầu hết các vùng người Mường ở Thanh Hóa đều có phường Trò ma. Tên gọi của phường này ở mỗi vùng mỗi khác; huyện Ngọc Lặc gọi là phường Ròong, huyện Bá Thước gọi là phường Trò, huyện Cẩm Thủy gọi là Phường Chèo ma, ở Thạch Thành gọi là phường Chay.
Pồn Poông được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu khoảng tháng 3 và tháng 8 âm lịch là lúc nông nhàn những người nông dân có điều kiện để tổ chức các trò chơi. Tục ngữ Mường có câu “Cây bông trăng nó nở hoa tháng 8, cây tràng bảng nó nở tháng 3”. Cây tràng bảng là vật liệu chính làm hoa cho cây bông trong trò diễn Pồn Poong.
Trò diễn Xuân Phả ban đầu có tên là trò Ngũ Quốc Lân Bang đồ tiến cống, phán ánh những hoạt động ngoại giao giữa các nước lân bang với nước ta trong lịch sử. Trò diễn Xuân Phả là một điệu múa hát riêng của làng Xuân Phả chỉ diễn ra trong ngày hội làng tháng Hai âm lịch
Trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần, Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, một hình thức thờ cúng người mẹ hóa thân ở các miền trời, sông nước, rừng núi, hình thành và phát triển mạnh mẽ.
Lễ hội diễn ra tại đình Lục Giáp (tên Nôm là Lục Giáp Thần Từ) với ý nghĩa là ngôi đình thờ thành hoàng chung của 6 thôn (xưa gọi là giáp): Lộc Phú, Phúc Bái, Đông Đoài, Đanh Thọ, Tiên An, Kênh Thịnh. Ngày nay đình Lục Giáp thuộc địa phận xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Lễ hội đền La Vân diễn ra tại làng La Vân. La Vân xưa là La Miên thuộc tổng Quỳnh Ngọc, gồm hai Thôn: Thôn Đồn Xá và thôn Thượng. Năm Thiệu Trị nguyên niên (1841) vì kiêng tên huý của vua nhà Nguyễn, làng đổi tên thành La Vân ngày nay. Ngày nay làng La Vân thuộc xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc, chèo là một loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc, với sự kết hợp nhuần nhuyễn của hàng loạt yếu tố: hát, múa, nhạc, kịch mang tính nguyên hợp vô cùng độc đáo
Lễ hội chùa Keo Thái Bình được diễn ra từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 9 âm lịch hàng năm để tưởng nhớ đến công đức của vị thiền sư Không Lộ với các nghi lễ như rước kiệu phụng nghinh, múa ếch, bơi chải, thi cúng và thi kèn từ lâu đã đi vào đời sống tâm linh và là niềm tự hào của cư dân nơi đây
Vào những ngày đầu xuân, ở Thái Bình có rất nhiều làng quê có hội thi Pháo đất giữa các làng với nhau. Hội thi Pháo đất là một phong tục cổ truyền có nguồn gốc từ thời nhà Trần. Hội thi Pháo đất có ở nhiều nơi trên đất Thái Bình nhưng nổi tiếng có thể kể như ở hội Đền Lạng, xã Song Lãng, huyện Vũ Thư
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần, Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, một hình thức thờ cúng người mẹ hóa thân ở các miền trời, sông nước, rừng núi, hình thành và phát triển mạnh mẽ.
Trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần, Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, một hình thức thờ cúng người mẹ hóa thân ở các miền trời, sông nước, rừng núi, hình thành và phát triển mạnh mẽ.
Nghề dệt Nha Xá có lịch sử lâu đời, sản phẩm dệt nơi đây có tiếng là đẹp và bền nhân dân trong vùng còn lưu truyền câu ca:“Lụa Nha Xá, Cá sông Lảnh”.
Từ lâu, làng Đô Hai, xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam đã nổi tiếng với nghề làm sừng mỹ nghệ.
Thời gian tổ chức: Thường vào mùa Thu và vào những dịp lễ tết hội hè của làng. Hát Trống quân Là hình thức diễn xướng dân gian đặc trưng của vùng châu thổ và trung du Bắc Bộ, cùng với hát ví và hát quan họ, Hát trống quân là lối hát dân ca trao tình trai gái gắn liền với tiết trung thu tháng tám hay những khi làng vào đám mở hội.
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Nghề thuyền đan được hình thành khá sớm trong lịch sử, thuyền cũng là phương tiện đi lại phổ biến của người Việt cổ, đây cũng là cách thích nghi, ứng xử linh hoạt, mềm dẻo với môi trường tự nhiên.
Thời gian tổ chức: Thường vào mùa Thu và vào những dịp lễ tết hội hè của làng. Hát Trống quân Là hình thức diễn xướng dân gian đặc trưng của vùng châu thổ và trung du Bắc Bộ, cùng với hát ví và hát quan họ, Hát trống quân là lối hát dân ca trao tình trai gái gắn liền với tiết trung thu tháng tám hay những khi làng vào đám mở hội.
Đây là lễ hội tưởng nhớ đế công đức của Tướng quân Phạm Ngũ Lão người làng Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, là một bậc danh tướng triều Trần văn võ toàn tài có công lớn trong cuộc chiến tranh chống quân Nguyên Mông.
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Trong đời sống tinh thần của người Việt nhất là trẻ em ở các làng quê, các trò chơi dân gian không đơn thuần là những trò vui tiêu khiển mà nó chứa đựng những nét đẹp văn hóa và mang giá trị truyền thống dân tộc.
Lễ hội vật cầu Kim Sơn gắn liền với quá trình tồn tại của vùng đất cửa sông. Vào thế kỷ XV, XVI, khi vùng đất Kim Sơn còn sình lầy, phù sa, cuộc sống người dân phụ thuộc vào đất, nước, thời tiết… vì thế, hội vật cầu với ý nghĩa cầu nước đã ra đời.
Múa rối Bảo Hà là một trong 3 phường Rối cạn cổ truyền ở Việt Nam (Rối Thẩm Rộc Thái Nguyên, Rối Ổi Lỗi Nam Định và rối Bảo Hà Hải Phòng). Nghề Rối Bảo Hà ra đời vào khoảng đầu thế kỷ XV gắn với Nguyễn Công Huệ người được coi là tổ sư nghề tạc tượng
Vào những ngày đầu xuân, ở Thái Bình có rất nhiều làng quê có hội thi Pháo đất giữa các làng với nhau. Hội thi Pháo đất là một phong tục cổ truyền có nguồn gốc từ thời nhà Trần. Hội thi Pháo đất có ở nhiều nơi trên đất Thái Bình nhưng nổi tiếng có thể kể như ở hội Đền Lạng, xã Song Lãng, huyện Vũ Thư
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Thời gian tổ chức: Thường vào mùa Thu và vào những dịp lễ tết hội hè của làng. Hát Trống quân Là hình thức diễn xướng dân gian đặc trưng của vùng châu thổ và trung du Bắc Bộ, cùng với hát ví và hát quan họ, Hát trống quân là lối hát dân ca trao tình trai gái gắn liền với tiết trung thu tháng tám hay những khi làng vào đám mở hội.
Vào những ngày đầu xuân, ở Thái Bình có rất nhiều làng quê có hội thi Pháo đất giữa các làng với nhau. Hội thi Pháo đất là một phong tục cổ truyền có nguồn gốc từ thời nhà Trần. Hội thi Pháo đất có ở nhiều nơi trên đất Thái Bình nhưng nổi tiếng có thể kể như ở hội Đền Lạng, xã Song Lãng, huyện Vũ Thư
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Dân ca Quan họ Bắc Ninh là kết quả của sự sáng tạo ngẫu hứng, ứng tác thông qua hát thi lấy giải, hát đối câu, đối chữ, đối lời trong hát canh của cộng đồng người Việt (Kinh)
Việt Nam là một trong những quốc gia có nghề gốm xuất hiện khá sớm. Một đặc điểm riêng biệt và rõ nét nhất của nghề gốm là đều phát triển dọc sát các triền sông.
Trong số các dòng tranh dân gian Việt Nam được biết đến như Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Nội - Hà Tây cũ), Đông Hồ (Bắc Ninh), làng Sình (Huế)…, tranh Đông Hồ nổi bật nhờ gắn liền với làng quê thôn xóm, với đời sống bình dị của người dân nông thôn, gần gũi với cộng đồng người dân Việt.
Từ xưa làng Đại Bái đã chuyên sản xuất đồ đồng phục vụ về mặt dụng cụ gia đình. Đến đầu thế kỷ 11, nghề truyền thống của làng được phát triển mạnh nhờ công của ông Nguyễn Công Truyền lo tổ chức sản xuất và tạo mẫu.
Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc, chèo là một loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc, với sự kết hợp nhuần nhuyễn của hàng loạt yếu tố: hát, múa, nhạc, kịch mang tính nguyên hợp vô cùng độc đáo
Thời gian tổ chức: Thường vào mùa Thu và vào những dịp lễ tết hội hè của làng. Hát Trống quân Là hình thức diễn xướng dân gian đặc trưng của vùng châu thổ và trung du Bắc Bộ, cùng với hát ví và hát quan họ, Hát trống quân là lối hát dân ca trao tình trai gái gắn liền với tiết trung thu tháng tám hay những khi làng vào đám mở hội.
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Hội Gióng - một lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi tại Hà Nội nhằm tưởng niệm và ca ngợi chiến công lẫy lừng của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng - một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần, Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, một hình thức thờ cúng người mẹ hóa thân ở các miền trời, sông nước, rừng núi, hình thành và phát triển mạnh mẽ.
Nghề gốm Bát Tràng đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử của các triều đại Phong kiến Việt Nam, từ thế kỷ XV dưới thời Trần Bát Tràng đã trở thành một trung tâm gốm nổi tiếng ở nước ta.
Việt Nam là một trong những quốc gia có nghề gốm xuất hiện khá sớm. Một đặc điểm riêng biệt và rõ nét nhất của nghề gốm là đều phát triển dọc sát các triền sông.
Hát Dô là dân ca nghi lễ, gắn liền với việc thờ thần Tản Viên sơn Thánh. Lời ca hát Dô vừa mang phong cách dân gian vừa có nhiều điểm tích, chữ nghĩa súc tích. Hát Dô đã hoàn thiện và định hình bài bản từ sau thế kỷ thứ X, đặc biệt từ thế kỷ XV trở đi
Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc, chèo là một loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc, với sự kết hợp nhuần nhuyễn của hàng loạt yếu tố: hát, múa, nhạc, kịch mang tính nguyên hợp vô cùng độc đáo
Thời gian tổ chức: Thường vào mùa Thu và vào những dịp lễ tết hội hè của làng. Hát Trống quân Là hình thức diễn xướng dân gian đặc trưng của vùng châu thổ và trung du Bắc Bộ, cùng với hát ví và hát quan họ, Hát trống quân là lối hát dân ca trao tình trai gái gắn liền với tiết trung thu tháng tám hay những khi làng vào đám mở hội.
Trong ngày hội chính, dân làng tổ chức lễ dựng cây đám, rước long ngai, bài vị thành hoàng từ miếu về đình dự hội và tế yên vị. Kết thúc phần nghi lễ là chầu hò, múa hát bài bông và bơi trải. Hò cửa đình và múa hát bài bông là phần chủ đạo trong lễ hội làng Phú Nhiêu.
Lễ hội Chạy lợn thờ diễn ra từ ngày mùng 6 đến ngày mùng 8 tháng giêng âm lịch nhưng ngày chính hội là ngày mùng 7 tháng giêng.
Thời gian tổ chức: Vào ngày hội trong những ngôi đình của các làng. Cộng đồng chủ nhân di sản: Là người Việt sinh sống tập trung ở xã Vạn Ninh, Quảng Nghĩa (thành phố Móng Cái), xã Đầm Hà, thị trấn Đầm Hà (huyện Đầm Hà), xã Đoàn Kết (huyện Vân Đồn) và huyện Hải Hà.
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Dân ca Quan họ Bắc Ninh là kết quả của sự sáng tạo ngẫu hứng, ứng tác thông qua hát thi lấy giải, hát đối câu, đối chữ, đối lời trong hát canh của cộng đồng người Việt (Kinh)
Hát ví
Hội được mở tại Phồn Xương vào 3 ngày 15, 16 và 17 tháng 3 dương lịch tưởng nhớ đến người anh hùng nông dân Hoàng Hoa Thám cùng các nghĩa sĩ của phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
Đình Chẽ còn gọi là đình Ba Chẽ, được dựng trên một gò đất cao, được thiết kế theo kiểu chữ đinh thờ hai vị Thành hoàng là Đức thánh Cao Sơn và Quý Minh đại vương.
Lễ hội Cầu Vồng diễn ra “xuân thu nhị kỳ”. Hội mùa xuân diễn ra trong 3 ngày 14, 15, 16 tháng giêng âm lịch và hội mùa thu diễn ra từ ngày mùng 9 đến ngày mùng 10 tháng 9 âm lịch hàng năm. Ngày chính hội là ngày 15 tháng giêng âm lịch hàng năm.
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
Cưới xin là việc hệ trọng của cả đời người nên người Tày tiến hành rất cẩn thận. Tục lệ cưới xin của người Tày trải qua các bước: Lễ dạm hỏi, lễ hợp mệnh, lễ ăn hỏi và lễ cưới.
Một trong những bản sắc văn hóa độc đáo được người Sán Chay lưu giữ là tục cưới hỏi. Đó là những nghi thức riêng được thực hiện theo tập quán của dân tộc để mỗi đôi trai gái tạo lập nên một gia đình mới.
Lễ cấp sắc của người Nùng
Hát ví
Thuộc địa bàn 9 bản Bản Nóc, Nà Mìn, Cốc Phường, Nà Tèn, Nà Pài, Nà Chón, Đoỏng Đeng, Nà Thoà và Phai Xả xã Chu Túc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.
Lễ cấp sắc dân tộc Sán Dìu - Thái nguyên
Nghệ thuật diễn xướng dân gian của người Sán Chay vô cùng phong phú song nổi bật trong đời sống văn hoá tinh thần của họ đó là lối hát sình ca, hay hát ví Lưu Tam, hát nôm tiếng Sán Chay gọi là Shấng cọ.
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
Hát Xoan là loại hình nghệ thuật trình diễn liên quan tới tín ngưỡng thờ các Vua Hùng. Theo truyền thuyết, các Vua Hùng đã có công trong thời kỳ đầu dựng nước ở vùng đất cổ Phú Thọ.
Ca trù là nghệ thuật hát thơ. Nhóm trình diễn Ca trù thường có một đào nương vừa hát vừa gõ phách, một kép đàn chơi đàn đáy, một quan viên đánh trống chầu. Âm sắc giọng hát mượt mà xen với tiếng phách giòn mảnh, tiếng đàn đáy trầm đục
Trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần, Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, một hình thức thờ cúng người mẹ hóa thân ở các miền trời, sông nước, rừng núi, hình thành và phát triển mạnh mẽ.
Thờ cúng Hùng Vương là nghi lễ dân gian mang tính quốc gia ở Việt Nam. Theo huyền thoại, Hùng Vương là người con trưởng của đức Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ, có công lập nhà nước huyền thoại Văn Lang.
Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc, chèo là một loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc, với sự kết hợp nhuần nhuyễn của hàng loạt yếu tố: hát, múa, nhạc, kịch mang tính nguyên hợp vô cùng độc đáo
Thời gian tổ chức: Thường vào mùa Thu và vào những dịp lễ tết hội hè của làng. Hát Trống quân Là hình thức diễn xướng dân gian đặc trưng của vùng châu thổ và trung du Bắc Bộ, cùng với hát ví và hát quan họ, Hát trống quân là lối hát dân ca trao tình trai gái gắn liền với tiết trung thu tháng tám hay những khi làng vào đám mở hội.
“Xòe” có nghĩa là múa với các động tác tượng trưng cho các hoạt động của con người trong nghi lễ, sinh hoạt văn hóa, cuộc sống, lao động. Xòe được trình diễn trong nghi lễ,trong đám cưới, lễ hội, các sự kiện văn hóa của cộng đồng. Xòe có ba loại chính: Xòe nghi lễ, Xòe vòng, Xòe biểu diễn
Là nghi lễ cầu sức khỏe, Kin Pang then là ngày hội tiêu biểu của cộng đồng cư dân Thái (ngành Thái trắng) cư trú vùng Tây Bắc Việt Nam.
Lễ mừng cơm mới của người Xinh Mun
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
“Xòe” có nghĩa là múa với các động tác tượng trưng cho các hoạt động của con người trong nghi lễ, sinh hoạt văn hóa, cuộc sống, lao động. Xòe được trình diễn trong nghi lễ,trong đám cưới, lễ hội, các sự kiện văn hóa của cộng đồng. Xòe có ba loại chính: Xòe nghi lễ, Xòe vòng, Xòe biểu diễn
Trong tín ngưỡng, người Hà Nhì tin vào vạn vật hữu linh, tức là mọi sự vật đều có linh hồn ngự trị, bởi vậy họ thường tổ chức lễ cúng tạ ơn các vị thần.
Thuộc nhóm ngôn ngữ H’mông - Dao, người H’mông là một trong những tộc người có liên hệ thân thuộc với những người đồng tộc ở vùng Quý Châu - Trung Quốc.
Lễ cúng tổ tiên được xem là nghi thức quan trọng nhất trong năm của người Cống, lễ được tổ chức tại nhà con trưởng, anh em trong nhà có trách nhiệm đóng góp lễ vật và chuẩn bị lễ.
Lễ mừng cơm mới của người Xinh Mun
Lễ Pang Phóong của người Kháng là một hình thức gia đình tự nhìn nhận và đánh giá lại hoạt động lao động sản xuất của gia đình trong một năm qua về những thuận lợi, khó khăn và rút ra bài học kinh nghiệm cho năm tiếp sau.
Người Xạ Phang cũng như các dân tộc khác, con cái tự do tìm kiếm bạn đời. Sau thời gian tìm hiểu và yêu nhau muốn xây dựng hạnh phúc gia đình người con trai sẽ rủ người con gái về nhà mình và cử em gái (thường là em gái ruột hay em họ) vào ở cùng để bầu bạn với cô gái.
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
“Đêm ốm dài, đêm Sli ngắn”. Hát sli (hát đối đáp nam nữ) là một làn điệu dân ca đặc sắc trong kho tàng văn nghệ dân gian của đồng bào dân tộc Nùng Phàn Slình.
Cũng như các dân tộc khác, người Sán Chay yêu cuộc sống, yêu quê hương bản làng, yêu núi rừng, yêu ruộng nương… Họ biết lao động để làm cho cuộc sống của mình ngày càng ấm no, biết động viên con cháu chăm lo học tập, hăng say lao động sản xuất để xây dựng quê hương ngày một đẹp giàu.
Thuộc địa bàn 9 bản Bản Nóc, Nà Mìn, Cốc Phường, Nà Tèn, Nà Pài, Nà Chón, Đoỏng Đeng, Nà Thoà và Phai Xả xã Chu Túc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.
Hát Lượn là một bộ phận thuộc loại hình nghệ thuật dân ca sinh hoạt của người Tày với nhiều tiểu loại như lượn cọi, lượn slương, lượn Then, lượn nàng Hai, lượn khắp. Đây là loại hình dân ca có giai điệu vang xa tha thiết,
Theo quan niệm dân gian thì trang phục bao gồm những gì con người mang trên mình gồm: Khăn, mũ, áo, quần, thắt lưng, xà cạp quấn chân và giày dép, người Dao Đỏ gọi trang phục là "Luy hâu".
Khi trong nhà có người qua đời, con cháu sẽ tắm rửa thi hài sạch sẽ bằng các loại lá thơm, sau đó mặc cho thi hài bộ quần áo truyền thống mà họ đã mặc trong ngày cưới.
Lễ cấp shắc then là nghi lễ tôn giáo của những người làm nghề Then và chỉ khi được cấp shắc thì người làm nghề này mới được phép hành nghề của mình.
Là lễ thức đầu tiên trong chu kì vòng đời của con người, nên lễ đầy tháng được bà con người Tày chuẩn bị rất chu đáo, công phu.
Hát Lượn là một bộ phận thuộc loại hình nghệ thuật dân ca sinh hoạt của người Tày với nhiều tiểu loại như lượn cọi, lượn slương, lượn Then, lượn nàng Hai, lượn khắp. Đây là loại hình dân ca có giai điệu vang xa tha thiết,
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
“Xòe” có nghĩa là múa với các động tác tượng trưng cho các hoạt động của con người trong nghi lễ, sinh hoạt văn hóa, cuộc sống, lao động. Xòe được trình diễn trong nghi lễ,trong đám cưới, lễ hội, các sự kiện văn hóa của cộng đồng. Xòe có ba loại chính: Xòe nghi lễ, Xòe vòng, Xòe biểu diễn
Khảm hải có nghĩa Vượt biển là truyện thơ của dân tộc Tày. Đây là truyện thơ có giá trị về nội dung và hoàn chỉnh về nghệ thuật. Diễn xướng Khảm hải là sự tổng hợp các hình thức: múa, hát, kể, hét.
Đây là một nghi thức cầu an của các gia đình người Cao Lan, để chuẩn bị cho lễ cúng Đám chay gia đình phải dựng hai đàn cúng, một ở gian khách gần nơi thờ cúng của gia đình và một đàn ở ngoài trời để cho Ngọc hoàng các vị thần linh về ngự, đàn cúng là nơi giành riêng cho thầy cúng và đạo tràng tiến hành các lễ thức trong lễ cúng đám chay.
Đám cưới của người Dao quần trắng theo tiếng của người Dao gọi là “áy cón”, trải qua nhiều nghi thức và tục lệ.
Địa bàn sinh sống của cư dân Mường thuộc bản Noong Luông, Xã Sơn A, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái trong vùng lòng chảo cánh đồng Mường Lò.
Người Hmông sống chủ yếu dựa vào nương rẫy, du canh du cư, mỗi lần chuyển cư các dòng họ đều bị xé lẻ và phân tán đi nhiều nơi, nên người Hmông đã tạo ra sự kiêng kỵ theo dòng họ để cho con cháu những đời sau có thể tìm lại được những người anh em
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
Thuộc địa bàn 9 bản Bản Nóc, Nà Mìn, Cốc Phường, Nà Tèn, Nà Pài, Nà Chón, Đoỏng Đeng, Nà Thoà và Phai Xả xã Chu Túc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.
Hát Lượn là một bộ phận thuộc loại hình nghệ thuật dân ca sinh hoạt của người Tày với nhiều tiểu loại như lượn cọi, lượn slương, lượn Then, lượn nàng Hai, lượn khắp. Đây là loại hình dân ca có giai điệu vang xa tha thiết,
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
Nằm nhóm Mông - Dao, dân tộc Pà Thẻn cư trú chủ yếu ở huyện Quang Bình và Bắc Quang của tỉnh Hà Giang. Quá trình thiên di đến nước ta của dân tộc Pà Thẻn tương đối muộn so với nhiều tộc người khác nhưng dân tộc Pà Thẻn đã nhanh chóng hoà nhập và trở thành một thành viên trong ngôi nhà cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Theo tiếng H’mông Gầu tào là hội chơi núi, đây là dịp lễ hội mang tính cộng đồng lớn trong năm của đồng bào H’mông ở miền núi phía Bắc nói chung và bà con người H’mông ở Hà Giang nói riêng.
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
Trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần, Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, một hình thức thờ cúng người mẹ hóa thân ở các miền trời, sông nước, rừng núi, hình thành và phát triển mạnh mẽ.
Lễ hội đền Thượng được tổ chức tại Đền Thượng thuộc thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Thuộc địa bàn phường Lào Cai, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Đền nằm trên đỉnh đồi 115 (tên cổ gọi là Hoả Hiệu) thuộc dãy núi Mai Lĩnh.
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
“Xòe” có nghĩa là múa với các động tác tượng trưng cho các hoạt động của con người trong nghi lễ, sinh hoạt văn hóa, cuộc sống, lao động. Xòe được trình diễn trong nghi lễ,trong đám cưới, lễ hội, các sự kiện văn hóa của cộng đồng. Xòe có ba loại chính: Xòe nghi lễ, Xòe vòng, Xòe biểu diễn
Lễ hội xéh pang ả là sinh hoạt văn hóa mang mầu sắc sa man có biến đổi cho phù phợ với hoàn cảnh hiện tại của sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Kháng. Xéh có nghĩa là nhảy múa, pang là hội ả được hiểu là lễ hồn bảo vệ trời đất.
Người Lự tin rằng, các loại ma, thần có thể ra vào thế giới của người sống và tác động xấu hay tốt với người và vật của họ.
Tổng thể di sản văn hóa Lự, Sìn Hồ, Lai Châu
Lễ mừng cơm mới của người Xinh Mun
Lễ cấp sắc thường được tổ chức từ sau ngày lập đông năm trước đến hết tháng Giêng âm lịch năm sau. Lễ được tiến hành theo một trình tự tương đối thống nhất bao gồm nhiều lễ cúng. Để phù hợp với cuộc sống mới, ngày nay thời gian làm lễ cấp sắc đã được đồng bào rút ngắn và các thủ tục cũng được đơn giản hoá nhưng những lễ cơ bản vẫn được tôn trọng.
Giấy phép số 348/GPSĐBS-TTĐT do Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử
Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 09/07/2015
Người chịu trách nhiệm chính: PGS. TS. Bùi Hoài Sơn
Địa chỉ: 32 phố Hào Nam - quận Đống Đa - Hà Nội
ĐT: (84-24) 38569162 - (84-24) 35111095 Fax: (84-24) 35116415
Email: info@vicas.org.vn Website: http://vicas.org.vn
Ghi rõ nguồn "VICAS" khi phát hành lại thông tin từ website này